Từ ATK Định Hóa đến chiến trường Điện Biên Phủ - Xưa và nay

Thứ hai - 06/05/2024 15:01   Đã xem: 262   Phản hồi: 0

Trải qua 70 năm với nhiều thăng trầm của lịch sử, mảnh đất ATK Định Hóa và chiến trường Điện Biên năm xưa đã và đang vươn mình đổi thay mạnh mẽ.

Ngược dòng lịch sử, ngày 6/12/1953 tại lán Tỉn Keo, xã Phú Đình (Định Hóa), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp đặc biệt của Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với bí danh Trần Đình. Ảnh: T.L
Ngược dòng lịch sử, ngày 6/12/1953 tại lán Tỉn Keo, xã Phú Đình (Định Hóa), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp đặc biệt của Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với bí danh Trần Đình. Ảnh: T.L
Trước khi mở Chiến dịch, Bộ Chính trị đã chỉ đạo xây dựng mô hình Tập đoàn cứ điểm tại cánh đồng xã Đồng Thịnh (Định Hóa) để quân ta diễn tập thực binh.
Trước khi mở Chiến dịch, Bộ Chính trị đã chỉ đạo xây dựng mô hình Tập đoàn cứ điểm tại cánh đồng xã Đồng Thịnh (Định Hóa) để quân ta diễn tập thực binh.
Tại Điện Biên, với vai trò là Bí thư Đảng ủy mặt trận, Chỉ huy trưởng Chiến dịch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chọn khu rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, làm nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch. Trong ảnh: Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại di Sở chỉ huy Chiến dịch.
Tại Điện Biên, với vai trò là Bí thư Đảng ủy mặt trận, Chỉ huy trưởng Chiến dịch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chọn khu rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, làm nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch. Trong ảnh: Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại di Sở Chỉ huy Chiến dịch.
Sở Chỉ huy Chiến dịch là trung tâm đầu não, nơi phát ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định.
Sở Chỉ huy Chiến dịch là trung tâm đầu não, nơi phát ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định.
Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tiến công cứ điểm Him Lam, mở màn Chiến dịch. Trong ảnh: Di tích đồi Him Lam nằm trên địa bàn phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ.
Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tiến công cứ điểm Him Lam, mở màn Chiến dịch. Trong ảnh: Di tích đồi Him Lam nằm trên địa bàn phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ.
Giành được Him Lam, quân ta tiếp tục nổ súng tấn công cứ điểm tiếp theo là đồi Độc Lập. Sau những trận giao tranh ác liệt, đến 6 gờ 30 phút ngày 15/3/1954, quân ta hoàn toàn làm chủ đồi Độc Lập. Trong ảnh: Di tích đồi Độc Lập.
Giành được Him Lam, quân ta tiếp tục nổ súng tấn công cứ điểm tiếp theo là đồi Độc Lập. Sau những trận giao tranh ác liệt, đến 6 gờ 30 phút ngày 15/3/1954, quân ta hoàn toàn làm chủ đồi Độc Lập. Trong ảnh: Di tích đồi Độc Lập.
Ngày 30/3/1954, quân ta mở đợt tấn công thứ 2 vào phân khu Trung tâm của Tập đoàn cứ điểm. Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Trong ảnh: Sơ đồ chiến trường Điện Biên Phủ.
Ngày 30/3/1954, quân ta mở đợt tấn công thứ 2 vào phân khu Trung tâm của Tập đoàn cứ điểm. Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Trong ảnh: Sơ đồ chiến trường Điện Biên Phủ.
Với chiến thuật “đào hào vây lấn”, quân ra đã bóp nghẹt phân khu Trung tâm và lần lượt đánh chiếm các cứ điểm: D1, C1, C2, E… Trong ảnh: Đồi D1 là ngọn đồi cao nhất tại phân khu Trung tâm của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hiện nay, đỉnh đồi D1 được chọn để đặt Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ).
Với chiến thuật “đào hào vây lấn”, quân ra đã bóp nghẹt phân khu Trung tâm và lần lượt đánh chiếm các cứ điểm: D1, C1, C2, E… Trong ảnh: Đồi D1 là ngọn đồi cao nhất tại phân khu Trung tâm của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hiện nay, đỉnh đồi D1 được chọn để đặt Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngày 1/5/1954, quân ta mở đợt tấn công thứ 3 đánh chiếm các cứ điểm phía Đông của Tập đoàn cứ điểm. Trận chiến ác liệt nhất giữa quân ta và quân địch diễn ra đêm 6/5/1954 tại đồi A1. Trong ảnh: Hố bộc phá trên đồi A1.
Ngày 1/5/1954, quân ta mở đợt tấn công thứ 3 đánh chiếm các cứ điểm phía Đông của Tập đoàn cứ điểm. Trận chiến ác liệt nhất giữa quân ta và quân địch diễn ra đêm 6/5/1954 tại đồi A1. Trong ảnh: Di tích hố bộc phá trên đồi A1.
Đúng 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm Đờ Cát. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Trong ảnh: Mô hình tái hiện sự kiện lịch sử tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đúng 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm Đờ Cát. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Trong ảnh: Mô hình tái hiện sự kiện lịch sử tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ.
70 năm trôi qua, từ trong đổ nát của chiến tranh, lòng chảo Điện Biên hôm nay đã trở thành đô thị phát triển năng động của vùng Tây Bắc.
70 năm trôi qua, từ trong đổ nát của chiến tranh, lòng chảo Điện Biên hôm nay đã trở thành đô thị phát triển năng động của vùng Tây Bắc.
Phát huy truyền thống cách mạng, ATK Định Hóa hôm nay đã trở thành huyện nông thôn mới.
Phát huy truyền thống cách mạng, ATK Định Hóa hôm nay đã trở thành huyện nông thôn mới.
Di tích lán Tỉn Keo trở thành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ.
Di tích lán Tỉn Keo trở thành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ.
Nơi mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ - Him Lam đang “thay da đổi thịt” từng ngày, trở thành một trong những địa phương trọng điểm về phát triển kinh tế, đô thị của tỉnh Ðiện Biên.
Nơi mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ - Him Lam đang “thay da đổi thịt” từng ngày, trở thành một trong những địa phương trọng điểm về phát triển kinh tế, đô thị của tỉnh Ðiện Biên.
Một mô hình trồng dưa lưới trong nhà kính cho thu nhập cao của người dân phường Him Lam.
Một mô hình trồng dưa lưới trong nhà kính cho thu nhập cao của người dân phường Him Lam.
Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ luôn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử.
Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ luôn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử.
Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ luôn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử.
Để có được hòa bình, độc lập hôm nay, các thế hệ sau luôn biết ơn những người Anh hùng đã ngã xuống. Trong ảnh: Lãnh đạo, phóng viên Báo Thái Nguyên thắp hương tưởng nhớ các chiến sĩ đã hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Nghĩa trang Liệt sĩ A1.
Để có được hòa bình, độc lập hôm nay, các thế hệ sau luôn biết ơn những người Anh hùng đã ngã xuống. Trong ảnh: Lãnh đạo, phóng viên Báo Thái Nguyên thắp hương tri ân các chiến sĩ đã hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Nghĩa trang Liệt sĩ A1.
Nghĩa trang Liệt sĩ A1.
Nghĩa trang Liệt sĩ A1.
TP. Điện Biên Phủ rực rỡ cờ hoa chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954-2024).
TP. Điện Biên Phủ rực rỡ cờ hoa chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954-2024).

 

Nguồn tin: baothainguyen.vn:

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập

  • Đang truy cập575
  • Hôm nay6,521
  • Tháng hiện tại606,027
  • Tổng lượt truy cập28,255,772

Hình ảnh nổi bật

12/2024/TT-BTTTT

Thông tư 12/2024/TT-BTTTT

Lượt xem:283 | lượt tải:69

Mau ĐXKNHV - HNB

Mẫu đơn xin gia nhập Hội Nhà báo Việt Nam

Lượt xem:518 | lượt tải:159

Mau ĐNCTHV

Mẫu danh sách đề nghị cấp thẻ hội viên mới

Lượt xem:469 | lượt tải:163

144/QĐ-HNB

QĐ công bố công khai quyết toán ngân sách 2023 của Hội Nhà báo Thái Nguyên

Lượt xem:102 | lượt tải:25

136/QĐ-HNB

công khai dự toán ngân sách 2024

Lượt xem:105 | lượt tải:26

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây